Kết quả tìm kiếm cho "Ấm áp Xuân biên cương"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 498
Do tác động của hoàn lưu bão số 6 kết hợp với không khí lạnh tăng cường, khu vực các tỉnh, thành phố từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam và Kon Tum có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Sự phát triển của xã hội hiện đại, những biến chuyển lớn trong tư duy đã đưa vai trò phụ nữ lên một tầm cao mới, không chỉ bó hẹp trong gia đình mà phụ nữ Việt Nam đã, đang tham gia vào mọi lĩnh vực.
Những năm qua, An Giang tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Qua thực hiện phong trào đã góp phần khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no của người dân, phấn đấu “Vì một Việt Nam không còn đói nghèo”.
Dự báo hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ, triều cường và thiên tai (giông, lốc, sét, ngập lụt, úng, sạt lở đất) còn diễn biến phức tạp. Trước tình hình trên, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương, người dân cần chủ động các giải pháp ứng phó với lũ kết hợp triều cường đạt đỉnh lũ trong tháng 10/2024 và các thiên tai những tháng cuối năm, nhằm bảo vệ tính mạng, tài sản và sản xuất vụ thu đông 2024...
Hành tinh của chúng ta có hàng triệu năm để tạo ra những kiệt tác độc đáo đến nỗi bạn có thể nghi ngờ sự tồn tại của chúng. Những tác phẩm này do thiên nhiên hay con người kiến tạo ra, chúng đều có vẻ đẹp độc đáo khó cưỡng đối với những người muốn khám phá thế giới.
Theo nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh, mùa mưa năm 2024 khả năng kết thúc muộn hơn trung bình nhiều năm, phổ biến trong khoảng từ ngày 25/11 - 5/12. Cần đề phòng các hiện tượng thời tiết nguy hiểm, như: Giông, sét, lốc, mưa đá và các đợt mưa lớn diện rộng, mưa lớn cục bộ xảy ra trên phạm vi toàn tỉnh.
Thực hiện chuyên đề năm 2024 “An Giang học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân”, các cấp, ngành, địa phương ở huyện An Phú triển khai thực hiện bằng nhiều việc làm thiết thực. Trong đó, các công trình an sinh xã hội, chăm lo người yếu thế và xây dựng hoàn thiện hạ tầng giao thông đáp ứng nhu cầu thiết thực của Nhân dân.
Những ngày qua, thông tin thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản do mưa bão gây ra tại các tỉnh phía bắc đã được các cơ quan chức năng, phương tiện truyền thông, mạng xã hội... liên tục thông tin. Với truyền thống “tương thân, tương ái”, tinh thần “nhường cơm sẻ áo”, đồng bào, người dân cả nước đã chung tay, đồng lòng hướng về các địa phương ở miền bắc.
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong dư luận.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đến khoảng chiều 6/9, bão số 3 sẽ đạt cường độ mạnh nhất là cấp 15, 16 (cấp siêu bão), gây mưa to, gió mạnh ở nhiều tỉnh miền Bắc.
Sau khi bị Pháp xâm chiếm: Việt Nam bị xóa tên trên bản đồ thế giới, thay vào đó là bốn chữ “Đông Dương thuộc Pháp”. Từ đó, đồng bào ta bị khinh miệt, bị gọi là “lũ Annamít dơ bẩn” và còn bị áp bức, bóc lột rất tàn tệ: “Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ / Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu / Bán thân đổi mấy đồng xu / Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng!” (Tố Hữu). Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã lật đổ nền quân chủ, đánh tan xiềng xích thực dân, giành chính quyền về tay Nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: “Đó là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta”.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.